KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN SPSS
Mã số SV:
Họ và Tên:
Mã dữ liệu:
Lưu ý: Chèn mã số SV và họ tên vào Header. Tên file được
lưu lại với cấu trúc tên như sau: Mã dữ liệu_Mã số SV.
|
BỘ CÔNG THƯƠNG KIỂM
TRA GIỮA KỲ MÔN SPSS
TRƯỜNG
ĐẠI HOC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Lớp:
KHOA
QUẢN TRỊ KINH DOANH Thời
gian làm bài: 120 phút
Tiến hành nghiên cứu xem xét mối quan hệ của các thành
phần của sự thỏa mãn nhân viên với sự hài lòng chung của nhân viên đối với tổ
chức tại công ty Long. Có tất cả mười một giả thuyết về mối quan hệ giữa các
thành phần với mức độ thỏa mãn của nhân viên dựa trên nghiên cứu trước đây.
Mô hình nghiên cứu đề nghị sau định tính về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại công ty LongDựa trên dựa liệu thu thập được, hãy dùng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá các thang đo, và thực hiện một số kiểm định mô hình nghiên cứu. Phần này bao gồm: mô tả mẫu; làm sạch và xử lý dữ liệu; đánh giá thang đo.
Dựa
trên dựa liệu thu thập được, hãy dùng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá
các thang đo, và thực hiện một số kiểm định mô hình nghiên cứu. Phần này
bao gồm: mô tả mẫu; làm sạch và xử lý dữ liệu; đánh giá thang đo.
1. Mã hóa
Chỉnh
thuộc tính (Decimals, Values, Measure) các biến theo phiếu khảo sát.
2. Làm sạch và xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi
thu thập được tác giả thiết kế, mã hóa và nhập liệu thông qua công cụ phần mềm
SPSS 20, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập được loại
bỏ những phiếu trống nhiều và phiếu không hợp lệ, sau đó được tiến hành nhập
thô vào máy, trong quá trình thực hiện thường có những mẫu điều tra bị sai
lệch, thiếu sót hoặc không nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sót xảy ra
trong quá trình nhập liệu; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu
cầu, số liệu đưa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích
số liệu sẽ giúp đưa ra những thông tin chính xác có độ tin cậy cao.
Kết
quả thực hiện: cho thấy dữ liệu thu và nhập được vào trong SPSS là 312 phiếu tỷ lệ đạt 62,4% = (312/500)*100 so
với số phiếu phát ban đầu ra 500
phiếu, và có 312 – 295 = 17
phiếu bị loại bỏ do có quá nhiều ô trống. Ngoài ra có các biến: v13,19,20,21 có thông tin
bị sai lệch; và cần điều chỉnh dữ liệu sao cho làm sạch, để tiếp tục đưa vào
bước kiểm định thang đo.
3 Mô tả mẫu
Nghiên
cứu này sử dung phương pháp chọn mẫu theo bốn biến kiểm soát, đó là: Giới tính,
Thâm niên công tác, Chức danh nghề nghiệp, Trình độ học vấn, và Tuổi
* Về giới tính:
Chèn bảng phân bổ
mẫu theo giới tính
v63 Gioi tinh
|
|||||
Frequency
|
Percent
|
Valid Percent
|
Cumulative Percent
|
||
Valid
|
nam
|
47
|
15,9
|
15,9
|
15,9
|
nữ
|
248
|
84,1
|
84,1
|
100,0
|
|
Total
|
295
|
100,0
|
100,0
|
Kết
quả cho thấy: có 248
nữ và 47 nam trả
lời phỏng vấn, số lượng nữ … hơn nam (nữ: 84,1%, nam 15,9 %), việc thu thập mẫu có sự chênh lệch lớn về giới tính
Chèn biểu đồ thể hiện tầng số(bar chart) suất hiện
v67 Trinh do
|
|||||
Frequency
|
Percent
|
Valid Percent
|
Cumulative Percent
|
||
Valid
|
cấp 2 trở xuống
|
197
|
66,8
|
66,8
|
66,8
|
cấp 3
|
64
|
21,7
|
21,7
|
88,5
|
|
trung cấp cao đẳng
|
25
|
8,5
|
8,5
|
96,9
|
|
đại học trên đại học
|
9
|
3,1
|
3,1
|
100,0
|
|
Total
|
295
|
100,0
|
100,0
|
Về
trình độ học vấn, số người trả lời bảng câu hỏi:
Cấp 2 trở xuống: 197người, chiếm tỷ lệ 66,8
%
Cấp 3: 64 người, chiếm tỷ lệ 21,7 %
Trung cấp, cao đẳng: 25 người, chiếm tỷ
lệ 8,5 %
Đại học trở lên: 9 người, chiếm tỷ lệ 3,1%
Kết quả thu thập được so với cơ cấu lao
động là tương đối phù hợp, tỷ lệ CNV có trình độ cấp 3, cấp 2 trở xuống tham
gia trả lời bảng câu hỏi nhiều hơn (88,5%) so với CNV trình độ trung
cấp, cao đẳng và đại học. Qua bảng bày cho thấy lực lượng lao động chủ yếu là
lao động trình độ cấp 3, cấp 2 trở xuống đặc điểm này phù hợp với với
ngành chế biến thủy sản.
* Về chức danh công việc:
Chèn biểu đồ
v65 Chuc danh
|
|||||
Frequency
|
Percent
|
Valid Percent
|
Cumulative Percent
|
||
Valid
|
trưởng phòng
|
3
|
1,0
|
1,0
|
1,0
|
nhân viên điều hành
|
14
|
4,7
|
4,7
|
5,8
|
|
trợ lý nhân viên văn phòng
|
4
|
1,4
|
1,4
|
7,1
|
|
công nhân
|
274
|
92,9
|
92,9
|
100,0
|
|
Total
|
295
|
100,0
|
100,0
|
Số
lượng CBCNV ở các nhóm chức danh công việc tham gia trả lời bảng câu hỏi:
Nhóm trưởng phòng: 3 người, chiếm tỷ lệ 1.%
Nhóm nhân viên điều hành: 14 người,
chiếm tỷ lệ 4.7%
Nhóm trợ lý, nhân viên văn phòng: 4 người,
chiếm tỷ lệ 1.4%
Nhóm công nhân: 274 người, chiếm tỷ lệ 92.9%
Bảng phân bố mẫu chức danh nghề nghiệp theo giới tính
Y đưa vào Cột
(biến phụ thuộc) => theo X đưa vào dòng (Biến độc lập)
Chèn bảng phân bổ
mẫu chức danh theo giới tính
v65 Chuc danh * v63 Gioi tinh Crosstabulation
|
|||||
.
|
v63 Gioi tinh
|
Total
|
|||
nam
|
nữ
|
||||
v65 Chuc danh
|
trưởng phòng
|
Count
|
2
|
1
|
3
|
% within v63 Gioi tinh
|
4,3%
|
0,4%
|
1,0%
|
||
nhân viên điều hành
|
Count
|
13
|
1
|
14
|
|
% within v63 Gioi tinh
|
27,7%
|
0,4%
|
4,7%
|
||
trợ lý nhân viên văn phòng
|
Count
|
3
|
1
|
4
|
|
% within v63 Gioi tinh
|
6,4%
|
0,4%
|
1,4%
|
||
công nhân
|
Count
|
29
|
245
|
274
|
|
% within v63 Gioi tinh
|
61,7%
|
98,8%
|
92,9%
|
||
Total
|
Count
|
47
|
248
|
295
|
|
% within v63 Gioi tinh
|
100,0%
|
100,0%
|
100,0%
|
Tỷ lệ giới tính nữ thuộc chức vụ công
nhân chiếm đa số 98,8%% như vậy tương đối phù hợp với cơ cấu lao động thực
tế của Công ty, chức vụ trưởng phòng, điều hành, trợ lý chiếm chiếm đa số thuộc
về giới tính nam.
* Về thâm niên công tác
Chèn một bảng thể hiện một số đại lượng: mean, maximum, minimum, median,
mode
tham_nien
|
|||||
Frequency
|
Percent
|
Valid Percent
|
Cumulative Percent
|
||
Valid
|
0
|
11
|
3,7
|
3,7
|
3,7
|
1
|
22
|
7,5
|
7,5
|
11,2
|
|
2
|
23
|
7,8
|
7,8
|
19,0
|
|
3
|
29
|
9,8
|
9,8
|
28,8
|
|
4
|
22
|
7,5
|
7,5
|
36,3
|
|
5
|
20
|
6,8
|
6,8
|
43,1
|
|
6
|
20
|
6,8
|
6,8
|
49,8
|
|
7
|
22
|
7,5
|
7,5
|
57,3
|
|
8
|
14
|
4,7
|
4,7
|
62,0
|
|
9
|
20
|
6,8
|
6,8
|
68,8
|
|
10
|
28
|
9,5
|
9,5
|
78,3
|
|
11
|
11
|
3,7
|
3,7
|
82,0
|
|
12
|
2
|
,7
|
,7
|
82,7
|
|
13
|
8
|
2,7
|
2,7
|
85,4
|
|
14
|
5
|
1,7
|
1,7
|
87,1
|
|
15
|
8
|
2,7
|
2,7
|
89,8
|
|
16
|
9
|
3,1
|
3,1
|
92,9
|
|
17
|
8
|
2,7
|
2,7
|
95,6
|
|
18
|
7
|
2,4
|
2,4
|
98,0
|
|
19
|
4
|
1,4
|
1,4
|
99,3
|
|
20
|
2
|
,7
|
,7
|
100,0
|
|
Total
|
295
|
100,0
|
100,0
|
Bảng phân bố mẫu theo từng nhóm thâm niên công tác
Chèn một bảng tần số theo 5 nhóm (Dưới 1 năm, từ 1 năm đến dưới 3 năm, từ
3 năm đến dưới 5 năm, từ 5 năm đến dưới 15 năm, trên 15 năm)
than_nien (Binned)
|
|||||
Frequency
|
Percent
|
Valid Percent
|
Cumulative Percent
|
||
Valid
|
<= 1
|
33
|
11,2
|
11,2
|
11,2
|
2 - 3
|
52
|
17,6
|
17,6
|
28,8
|
|
4 - 5
|
42
|
14,2
|
14,2
|
43,1
|
|
6 - 15
|
138
|
46,8
|
46,8
|
89,8
|
|
16+
|
30
|
10,2
|
10,2
|
100,0
|
|
Total
|
295
|
100,0
|
100,0
|
Về
thâm niên công tác trong ngành, số lượng người tham gia trả lời bảng câu hỏi như
sau:
Dưới 1 năm có 33 người, chiếm tỷ lệ là 11,2%
Từ 1 năm đến dưới 3 năm có …. người, chiếm tỷ lệ ….%
Từ 3 năm đến dưới 5 năm có ….người, chiếm tỷ lệ ….%
Từ 5 năm đến dưới 15 năm có …. người, chiếm tỷ lệ ….%
Trên 15 năm có …. người, chiếm tỷ lệ ….%
Số lượng CBCNV tham gia trả lời bảng câu
hỏi có thâm niên trung bình ….
năm chủ yếu là …. năm,
cao nhất là …. năm và
thấp nhất là …. năm.
* Về tuổi:
Chèn bảng có các đại
lượng Mean, Range, Maximum, Minimum của Tuổi theo giới tính Nam
v63 Gioi
tinh nam
|
||||
Mean
|
Maximum
|
Minimum
|
Range
|
|
v64 Tuoi
|
27
|
51
|
15
|
36
|
Bảng mô tả tuổi theo giới tính Nữ
Chèn bảng có các đại
lượng Mean, Range, Maximum, Minimum của Tuổi theo giới tính Nữ
v63 Gioi
tinh nữ
|
||||
Mean
|
Maximum
|
Minimum
|
Range
|
|
v64 Tuoi
|
25
|
57
|
15
|
42
|
Biểu đồ so sánh độ phân tán giữa 2 nhóm tuổi nam
và nữ.
Chèn biểu đồ so sánh độ phân tán giữa 2 nhóm tuổi nam và nữ.
Nhìn vào bảng phân
bố mẫu theo độ tuổi, trung bình tuổi cùa nam là … và nữ là … tham gia trả lời phỏng vấn có sự chênh lệch …, có thể thấy số lượng CBCNV nhóm
tuổi từ … đến … tham gia trả lời bảng câu hỏi
chiếm tỷ lệ cao (…%) điều
này cũng tương đối phù hợp với cơ cấu lao động trẻ tại Công ty. Nhưng trong đó
có nhiều nhân viên có độ tuổi nằm ngoài khoảng biến thiên 95 % trung bình độ
tuổi theo giới tính .......
4 Đánh giá
thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Các thang đo
được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến
rác trước, các biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn … sẽ bị loại và tiêu chuẩn
chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ … trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Kết
quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo
lường sự thoả mãn của cán bộ nhân viên công ty Long Shin được thể hiện
như sau:
4.1 Cronbach Alpha thang đo “ Điều kiện
làm việc”
Thành phần điều
kiện làm việc có hệ số Cronbach Alpha là … (<…), hệ số này là chưa đủ tin cậy để sử dụng trong các phân tích
tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation)
của các biến … < … (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho
phép là …) nên phải
loại … biến này ra để
tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này.
Khi loại biến,
thành phần Điều kiện làm việc có hệ số Cronbach
Alpha là … (>…), hệ số này có ý nghĩa;
Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của
các biến đo lường thành phần này là đều >… (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Bên cạnh
đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến
đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này
đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
4.2 Cronbach Alpha
thang đo “Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức”
Thành phần Cảm
nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức có hệ số Cronbach Alpha là … (>…), hệ số này có ý nghĩa. Tuy nhiên, hệ số tương
quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến … là … (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là …). Nhưng mục hỏi này khi thảo
luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này
4.3 Cronbach Alpha thang đo “ Sự
thể hiện bản thân”
Thành phần sự
thể hiện bản thân có hệ số Cronbach Alpha là … (>…), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng
(Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần
này là đều > …
(lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item
Deleted) của biến … là
lớn nhất (…). Nhưng mục
hỏi này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này.
Tóm
tắt thang đo các nhân tố :
Bảng thống kê Cronbach Alpha, trung bình, và
độ lệch của các nhân tố sự thỏa mãn nhân
viên với tổ chức tại công ty Long
Nhân
tố
|
Biến
ban đầu
|
Số
biến còn lại
|
Trung
bình
|
Alpha
|
Điều kiện làm việc
|
v1- v5
|
?
|
?
|
?
|
Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức
|
v6-v9
|
?
|
?
|
?
|
Sự thể hiện bản thân
|
v10-v12
|
?
|
?
|
?
|
Tiền lương và chế độ chính sách
|
v13-v16
|
?
|
?
|
?
|
Cơ hội thăng tiến
|
v17-v23
|
?
|
?
|
?
|
Đánh giá kết quả công việc
|
v24-v27
|
?
|
?
|
?
|
Triển vọng phát triển công ty
|
v28-v31
|
?
|
?
|
?
|
Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân
|
v32-v35
|
?
|
?
|
?
|
Quan hệ nơi làm việc
|
v36-v47
|
?
|
?
|
?
|
Sự công bằng
|
v48-v51
|
?
|
?
|
?
|
Công tác đào tạo
|
v52-v55
|
?
|
?
|
?
|
Hài lòng với tổ chức
|
v56-v62
|
?
|
?
|
?
|
5.
Thống kê mô tả thang điểm Likert đối với các thang đo
chúng ta thực hiện
việc thông kê mô tả trên các nhóm biến có ảnh hưởng nhất định đến sự thỏa mãn
của CBCNV đang công tác tại công ty.
5.1 Thang đo “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân”
Chèn bảng có tên các biến của thang đo, và các đại lượng N, Maximum, Minimum,
Mean, Std.Deviation
Các tiêu chí trong
thang đo này, tiêu chí “…”
được nhân viên đánh giá tương đối cao với mức điểm bình quân là …, cụ thể có ...... trường hợp cho rằng
“đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” với tiêu chí này, chiếm tỷ trọng ...... %. Tiêu chí “......” có điểm bình quân là ......,
tương đối khá thấp với khoảng ......% nhân viên đánh giá ở
tiêu chí này từ mức “không có ý kiến trở xuống”.
* Thang đo” “Mức độ thỏa mãn chung của CBCNV”
Chèn bảng cho biết mức độ thỏa
mãn chung của CBCNV
Tổng hợp các tiêu
chí trong thang đo này, hầu hết nhân viên đều đánh giá ở mức ...... chiếm ......% trong tổng số những câu
trả lời nhưng nhìn chung là chọn 2 mức ...... là chiếm đa số. Đặc
biệt, trong giới tính ...... có mức độ rất hài lòng
là ......% là cao nhất, trái ngược với giới tính .......
--------------HẾT---------------
0 nhận xét:
Post a Comment