Mã số SV:
Họ và Tên:
Máy tính số:
Lưu ý: Chèn mã số SV và họ tên vào Header. Tên file được
lưu lại với cấu trúc tên như sau: Mã dữ liệu_Mã số SV.
|
BỘ CÔNG THƯƠNG KIỂM
TRA GIỮA KỲ MÔN SPSS
TRƯỜNG ĐẠI HOC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Lớp:
DH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thời
gian làm bài: 120 phút
Sử dụng tài liệu.
Mô hình nghiên cứu : Giá trị thương hiệu
H1 Nhận biết thương hiệu
|
Mô hình khám phá các thành phần giá trị thương hiệu
trường đại học tại Việt Nam
1.
Thông tin mẫu khảo sát
Tác
giả thu thập dữ liệu thông qua các bảng câu hỏi được phát đi và thu về trực tiếp,
kết hợp thu thập qua email. Sau khi tiến hành nhập liệu và loại bỏ những mẫu
không phù hợp, tác giả có được dữ liệu gồm 238. mẫu khảo sát.
2.1.
Giới tính (0.5 điểm)
Trong
mẫu khảo sát hộp lệ này tỷ lệ về giới tính giữa nam và nữ chênh lệch nhau ...4nguoi (1,4% trong
100%) chứng tỏ mẫu có tỉ lệ giới tính nam và nữ xấp xĩ bằng nhau...
Chèn
bảng tần số.
Bảng 2.1. Bảng thống kê giới tính của mẫu khảo sát
GIỚI
TÍNH
|
|||||
|
Frequency
|
Percent
|
Valid
Percent
|
Cumulative
Percent
|
|
Valid
|
Nam
|
117
|
49.2
|
49.2
|
49.2
|
Nữ
|
121
|
50.8
|
50.8
|
100.0
|
|
Total
|
238
|
100.0
|
100.0
|
|
2.2.
Tuổi (1 điểm)
Theo thống kê các nhóm tuổi từ kết quả
khảo sát thì có 17.6% đáp viên có độ tuổi từ 18 – 25, 63.0% đáp viên nằm trong
độ tuổi từ 26-35, 17.6%
đáp viên thuộc nhóm tuổi 36 – 50 và 1.7% đáp viên ở độ tuổi trên 50
Chèn Biểu
đồ so sánh tần số
Biểu
đồ 2.2. So sánh nhóm tuổi mẫu khảo sát
Tuổi
(Binned)
|
|||||
|
Frequency
|
Percent
|
Valid
Percent
|
Cumulative
Percent
|
|
Valid
|
18 - 26
|
42
|
17.6
|
17.6
|
17.6
|
26 - 35
|
150
|
63.0
|
63.0
|
80.7
|
|
36 - 50
|
42
|
17.6
|
17.6
|
98.3
|
|
51+
|
4
|
1.7
|
1.7
|
100.0
|
|
Total
|
238
|
100.0
|
100.0
|
|
2.3.
Nghề nghiệp (0.5 điểm)
Theo
bảng thống kê mô tả nghề nghiệp so sánh giữa Nam và Nữ cho thấy được chiếm tỷ lệ
cao nhất trong các đáp viên là nhóm Nhân viên công ty thuộc giới tính ...Nữ.. chiếm đến ...21.0..%, tiếp đến là nhóm .. Nhân viên công ty...
thuộc giới tính ..Nam...
chiếm ..18.5...%. Nhóm chiếm tỷ lệ thấp là nhóm . Nghề
nghiệp khác. thuộc giới tính ..nam và nữ... chiếm ...0..%.
Chèn biểu
đồ so sánh nhóm công việc theo giới tính (Chạy Crosstab để tích v Display vẽ biểu đồ so sánh)
Biểu
đồ 2.3 so sánh nhóm công việc theo giới tính.
|
GIỚI
TÍNH
|
||
Nam
|
Nữ
|
||
Table N
%
|
Table N
%
|
||
CÔNG VIỆC
|
Học sinh, sinh viên
|
2.9%
|
6.3%
|
Cán bộ, nhân viên nhà nước
|
6.3%
|
3.8%
|
|
Công việc chuyên môn
|
18.5%
|
16.8%
|
|
Chủ doanh nghiệp
|
2.9%
|
2.9%
|
|
Nhân viên công ty
|
18.5%
|
21.0%
|
|
Nghề nghiệp khác
|
0.0%
|
0.0%
|
|
Total
|
49.2%
|
50.8%
|
CÔNG VIỆC
* GIỚI TÍNH Crosstabulation
|
|||||
|
GIỚI
TÍNH
|
Total
|
|||
Nam
|
Nữ
|
||||
CÔNG VIỆC
|
Học sinh, sinh viên
|
Count
|
7
|
15
|
22
|
% of Total
|
2.9%
|
6.3%
|
9.2%
|
||
Cán bộ, nhân viên nhà nước
|
Count
|
15
|
9
|
24
|
|
% of Total
|
6.3%
|
3.8%
|
10.1%
|
||
Công việc chuyên môn
|
Count
|
44
|
40
|
84
|
|
% of Total
|
18.5%
|
16.8%
|
35.3%
|
||
Chủ doanh nghiệp
|
Count
|
7
|
7
|
14
|
|
% of Total
|
2.9%
|
2.9%
|
5.9%
|
||
Nhân viên công ty
|
Count
|
44
|
50
|
94
|
|
% of Total
|
18.5%
|
21.0%
|
39.5%
|
||
Total
|
Count
|
117
|
121
|
238
|
|
% of Total
|
49.2%
|
50.8%
|
100.0%
|
2.4.
Nhóm trường và Nhóm ngành (0.5 điểm)
Theo
thống kê nhóm trường đại học công lập chiếm đến ..55.6...%, trong đó chuyên ngành ..kinh tế... chiếm ...50..% là cao nhất, và
chiếm tỉ lệ ..0...%
thấp nhất thuộc ngành ..hành
chính và nghệ thuật.... Nhóm trường ngoài công lập chiếm ...14.4.. %, ngành ..kinh tế... chiếm ..7.6...% là cao nhất, và
chiếm tỉ lệ ..0...%
thấp nhất thuộc ngành ...y
dược, sư phạm và hành chính...
Chèn Bảng
so sánh tỉ lệ nhóm ngành theo nhóm trường.
Bảng
2.4. Bảng so sánh thống kê nhóm ngành theo nhóm trường.
|
Nhóm trường
|
||
Công lập
|
Ngoài
công lập
|
||
Table N
%
|
Table N
%
|
||
CHUYÊN NGÀNH
|
Kinh tế
|
50.0%
|
7.6%
|
Kỹ thuật, công nghệ
|
22.0%
|
4.7%
|
|
Y dược
|
4.7%
|
0.0%
|
|
Xã hội
|
5.1%
|
0.8%
|
|
Luật
|
2.1%
|
0.4%
|
|
Sư phạm
|
1.7%
|
0.0%
|
|
Hành chính
|
0.0%
|
0.0%
|
|
Nghệ thuật
|
0.0%
|
0.8%
|
|
Total
|
85.6%
|
14.4%
|
|
Nhóm trường
|
|||
Công lập
|
Ngoài
công lập
|
Total
|
||
Table N
%
|
Table N
%
|
Table N
%
|
||
CHUYÊN NGÀNH
|
Kinh tế
|
50.0%
|
7.6%
|
57.6%
|
Kỹ thuật, công nghệ
|
22.0%
|
4.7%
|
26.7%
|
|
Y dược
|
4.7%
|
0.0%
|
4.7%
|
|
Xã hội
|
5.1%
|
0.8%
|
5.9%
|
|
Luật
|
2.1%
|
0.4%
|
2.5%
|
|
Sư phạm
|
1.7%
|
0.0%
|
1.7%
|
|
Hành chính
|
0.0%
|
0.0%
|
0.0%
|
|
Nghệ thuật
|
0.0%
|
0.8%
|
0.8%
|
Do chọn thích v Total ngang hay dọc
( tùy vào đề bài đòi hỏi phân tích như thế nào?)
CHUYÊN
NGÀNH * Nhóm trường Crosstabulation
|
|||||
|
Nhóm trường
|
Total
|
|||
Công lập
|
Ngoài
công lập
|
||||
CHUYÊN NGÀNH
|
Kinh tế
|
Count
|
118
|
18
|
136
|
% of Total
|
50.0%
|
7.6%
|
57.6%
|
||
Kỹ thuật, công nghệ
|
Count
|
52
|
11
|
63
|
|
% of Total
|
22.0%
|
4.7%
|
26.7%
|
||
Y dược
|
Count
|
11
|
0
|
11
|
|
% of Total
|
4.7%
|
0.0%
|
4.7%
|
||
Xã hội
|
Count
|
12
|
2
|
14
|
|
% of Total
|
5.1%
|
0.8%
|
5.9%
|
||
Luật
|
Count
|
5
|
1
|
6
|
|
% of Total
|
2.1%
|
0.4%
|
2.5%
|
||
Sư phạm
|
Count
|
4
|
0
|
4
|
|
% of Total
|
1.7%
|
0.0%
|
1.7%
|
||
Nghệ thuật
|
Count
|
0
|
2
|
2
|
|
% of Total
|
0.0%
|
0.8%
|
0.8%
|
||
Total
|
Count
|
202
|
34
|
236
|
|
% of Total
|
85.6%
|
14.4%
|
100.0%
|
3. Kiễm
định thang đo (1.5 điểm)
3.1.
Kiểm định độ tin cậy thang đo lý thuyết với công cụ Cronbach’s Alpha
Cronbach’s
Alpha là công cụ giúp loại bỏ những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu
cầu. Các biến quan
sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn ..0.3... sẽ bị loại và thang đo đạt yêu cầu khi
Cronbach’s Alpha lớn hơn ...0.6..
(Nunnally & Burnstein (1994)). Một thang đo có độ tin cậy tốt khi
Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng [..0.6... – ...0.9..].
Kết quả kiểm định độ tin cậy của các khái niệm nghiên cứu như sau:
Ø Thang
đo Nhận biết thương hiệu
Ø Thang
đo Chất lượng cảm nhận
Ø Thang
đo Lòng trung thành thương hiệu
Cronbach’s Alpha = ..0.854...
|
||||
Biến quan sát
|
Trung bình thang đo nếu
loại biến
|
Phương sai thang đo nếu
loại biến
|
Tương quan biến – tổng
|
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
|
TT1
|
14.27
|
12.746
|
.182
|
.904
|
TT2
|
14.18
|
10.576
|
.679
|
.795
|
TT3
|
14.24
|
11.029
|
.656
|
.798
|
TT4
|
14.27
|
11.911
|
.659
|
.800
|
TT5
|
13.90
|
12.074
|
.621
|
.813
|
Bảng 3.1. Kết quả Cronbach’s Alpha của
thang đo Lòng trung thành thương hiệu
Reliability
Statistics
|
||
Cronbach's
Alpha
|
Cronbach's
Alpha Based on Standardized Items
|
N of
Items
|
.854
|
.866
|
5
|
Item-Total
Statistics
|
|||||
|
Scale
Mean if Item Deleted
|
Scale
Variance if Item Deleted
|
Corrected
Item-Total Correlation
|
Squared
Multiple Correlation
|
Cronbach's
Alpha if Item Deleted
|
TT1
|
14.27
|
12.746
|
.391
|
.182
|
.904
|
TT2
|
14.18
|
10.576
|
.772
|
.679
|
.795
|
TT3
|
14.24
|
11.029
|
.762
|
.656
|
.798
|
TT4
|
14.27
|
11.911
|
.787
|
.659
|
.800
|
TT5
|
13.90
|
12.074
|
.722
|
.621
|
.813
|
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha của thang đo đạt yêu cầu vì đạt ..0.854... > ..0.6.... Các biến quan
sát có tương quan biến – tổng lớn hơn ..0.3.... do đó đạt yêu cầu về sự phù hợp. Tuy
nhiên, có thể nhận thấy tương quan biến – tổng của biến quan sát ..TT1... bằng ..0.182... là khá nhỏ, mặt
khác hệ số Cronbach’s Alpha của biến đạt ..0.904... cao hơn so với Cronbach’s Alpha tổng
ban đầu, do đó tác giả tiến hành thử loại bỏ biến ra khỏi thang đo ban đầu và
đánh giá lại độ tin cậy của thang đo, kết quả như sau:
Cronbach’s Alpha = ...0.904..
|
||||
Biến quan sát
|
Trung bình thang đo nếu
loại biến
|
Phương sai thang đo nếu
loại biến
|
Tương quan biến – tổng
|
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
|
TT2
|
10.73
|
6.670
|
.678
|
.868
|
TT3
|
10.80
|
7.082
|
.654
|
.873
|
TT4
|
10.82
|
7.960
|
.640
|
.878
|
TT5
|
10.45
|
7.886
|
.619
|
.883
|
Bảng 3.2. Kết quả Cronbach’s Alpha của
thang đo Lòng trung thành thương hiệu sau khi
loại bỏ biến ..TT1...
Reliability
Statistics
|
||
Cronbach's
Alpha
|
Cronbach's
Alpha Based on Standardized Items
|
N of
Items
|
.904
|
.907
|
4
|
Item-Total
Statistics
|
|||||
|
Scale
Mean if Item Deleted
|
Scale
Variance if Item Deleted
|
Corrected
Item-Total Correlation
|
Squared
Multiple Correlation
|
Cronbach's
Alpha if Item Deleted
|
TT2
|
10.73
|
6.670
|
.813
|
.678
|
.868
|
TT3
|
10.80
|
7.082
|
.794
|
.654
|
.873
|
TT4
|
10.82
|
7.960
|
.786
|
.640
|
.878
|
TT5
|
10.45
|
7.886
|
.768
|
.619
|
.883
|
Như vậy sau khi loại bỏ biến ..TT1... ra khỏi thang
đo, hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng lên cao hơn ban đầu và các biến còn lại
không bị ảnh hưởng.
Ø Thang
đo Lòng ham muốn thương hiệu
Ø Thang
đo Giá trị thương hiệu tổng quát
3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) (1 điểm)
Phương pháp phân tích nhân tố khám
phá (EFA) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là không có biến
phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau.
EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân
tố có ý nghĩa hơn. Tiêu chí đánh giá EFA theo các yêu cầu sau: hệ số KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin)
..0.5..., hệ số tải nhân tố < ..0.55... sẽ
bị loại do cỡ mẫu khảo sát là 250 (Hair & ctg(1998)), thang đo phải đạt tổng
phương sai trích
..50... %, hệ số eigenvalue có giá trị >...1...
Kết
quả phân tích và xoay nhân tố như bảng dưới cho thấy ..29... biến quan sát được nhóm thành ...5.. nhân tố với hệ số tải nhân tố đạt trên ..1... do đó đảm bảo sự
khác biệt giữa các nhân tố.
Biến quan sát
|
Nhân tố
|
||||
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
|
NB1
|
|
|
|
|
,737
|
NB2
|
|
|
|
|
,675
|
NB3
|
|
|
|
|
,635
|
NB4
|
|
|
|
,734
|
|
NB5
|
|
|
|
,874
|
|
NB6
|
|
|
|
,731
|
|
NB7
|
|
|
|
,667
|
|
CL1
|
|
,791
|
|
|
|
CL2
|
|
,810
|
|
|
|
CL3
|
|
,682
|
|
|
|
CL4
|
|
,749
|
|
|
|
CL5
|
|
,756
|
|
|
|
CL6
|
|
,779
|
|
|
|
CL7
|
|
|
,558
|
|
|
CL8
|
|
|
,509
|
|
|
CL9
|
|
,834
|
|
|
|
TT2
|
|
|
,907
|
|
|
TT3
|
|
|
,831
|
|
|
TT4
|
|
|
,810
|
|
|
TT5
|
|
|
,772
|
|
|
HM1
|
,831
|
|
|
|
|
HM2
|
,859
|
|
|
|
|
HM3
|
,829
|
|
|
|
|
HM4
|
,851
|
|
|
|
|
HM5
|
,849
|
|
|
|
|
HM6
|
,883
|
|
|
|
|
GT1
|
,837
|
|
|
|
|
GT2
|
,824
|
|
|
|
|
GT3
|
,839
|
|
|
|
|
Bảng
3.2.3. Kết quả EFA của thang đo giá trị thương hiệu
Lần 1:
Rotated
Component Matrixa
|
|||||
|
Component
|
||||
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
|
HM5
|
.841
|
|
|
|
|
HM4
|
.828
|
|
|
|
|
HM2
|
.814
|
|
|
|
|
HM6
|
.810
|
|
|
|
|
HM3
|
.778
|
|
|
|
|
TT2
|
.762
|
|
|
|
|
HM1
|
.724
|
|
|
|
|
TT3
|
.705
|
|
|
|
|
TT5
|
.701
|
|
|
|
|
TT4
|
.647
|
|
|
|
|
CL3
|
|
.799
|
|
|
|
CL4
|
|
.760
|
|
|
|
CL5
|
|
.690
|
|
|
|
CL9
|
|
.680
|
|
|
|
CL1
|
|
.676
|
|
|
|
CL6
|
|
.665
|
|
|
|
CL2
|
|
.660
|
|
|
|
NB5
|
|
|
.871
|
|
|
NB4
|
|
|
.702
|
|
|
NB7
|
|
|
.698
|
|
|
NB6
|
|
|
.586
|
|
|
NB1
|
|
|
|
.844
|
|
NB3
|
|
|
|
.726
|
|
NB2
|
|
|
|
.581
|
|
CL8
|
|
|
|
|
.761
|
CL7
|
|
|
|
|
.710
|
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax
with Kaiser Normalization.
|
|||||
a. Rotation converged in 6 iterations.
|
Lần 2:
Rotated
Component Matrixa
|
||||
|
Component
|
|||
1
|
2
|
3
|
4
|
|
HM5
|
.823
|
|
|
|
HM4
|
.815
|
|
|
|
HM2
|
.815
|
|
|
|
TT2
|
.815
|
|
|
|
HM6
|
.806
|
|
|
|
HM3
|
.783
|
|
|
|
TT3
|
.754
|
|
|
|
HM1
|
.714
|
|
|
|
TT5
|
.712
|
|
|
|
TT4
|
.696
|
|
|
|
CL3
|
|
.762
|
|
|
CL4
|
|
.756
|
|
|
CL5
|
|
.729
|
|
|
CL9
|
|
.704
|
|
|
CL1
|
|
.701
|
|
|
CL6
|
|
.694
|
|
|
CL2
|
|
.685
|
|
|
NB5
|
|
|
.864
|
|
NB7
|
|
|
.715
|
|
NB4
|
|
|
.696
|
|
NB6
|
|
|
.590
|
|
NB1
|
|
|
|
.848
|
NB3
|
|
|
|
.718
|
NB2
|
|
|
|
.610
|
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax
with Kaiser Normalization.
|
||||
a. Rotation converged in 6 iterations.
|
Component
Matrixa
|
|
|
Component
|
1
|
|
GT1
|
.927
|
GT2
|
.922
|
GT3
|
.917
|
Extraction Method: Principal Component Analysis.
|
|
a. 1 components extracted.
|
-
Nhân
tố 1: gọi tên là Nhận biết chung về thương hiệu (ký hiệu NB) bao gồm 3 biến
quan sát NB1, NB2, NB3.
-
Nhân
tố 2: gọi tên là Ấn tượng thương hiệu (ký hiệu AT) bao gồm 4 biến quan sát NB4,
NB5, NB6, NB7.
-
Nhân
tố 3: gọi tên là Chất lượng cảm nhận (ký hiệu CL) bao gồm 7 biến quan sát là
CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, CL6, CL9.
-
Nhân
tố 4: gọi tên là Lòng trung thành thương hiệu (ký hiệu TT) bao gồm 4 biến quan
sát là TT2, TT3, TT4, TT5.
-
Nhân
tố 5: gọi tên là Giá trị thương hiệu (ký hiệu GTTH) bao gồm 9 biến quan sát là
HM1, HM2, HM3, HM4, HM5, HM6, GT1, GT2, GT3.
Để chuẩn bị cho
bước phân tích hồi quy tiếp theo, tác giả thực hiện lấy giá trị trung bình cho
các nhân tố và đặt tên các biến mới lần lượt là NB, AT, CL, TT, GTTH.
4. Phân tích hồi
quy tuyến tính. (2 điểm)
Trước
khi đưa các biến vào mô hình phân tích hồi quy, cần kiểm định mối tương quan giữa
các biến với nhau thông qua kiểm định tương quan Pearson, kết quả như sau:
Chèn Bảng hệ số tương quan Pearson giữa
các biến NB, AT, CL, TT, GTTH trong mô hình
Bảng 4.1. Bảng hệ số tương quan Pearson
giữa các biến trong mô hình
Correlations
|
||||||
|
X1
|
X2
|
X3
|
X4
|
Y
|
|
X1
|
Pearson Correlation
|
1
|
.000
|
.000
|
.000
|
.661**
|
Sig. (2-tailed)
|
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
.000
|
|
N
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X2
|
Pearson Correlation
|
.000
|
1
|
.000
|
.000
|
.283**
|
Sig. (2-tailed)
|
1.000
|
|
1.000
|
1.000
|
.000
|
|
N
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X3
|
Pearson Correlation
|
.000
|
.000
|
1
|
.000
|
.240**
|
Sig. (2-tailed)
|
1.000
|
1.000
|
|
1.000
|
.000
|
|
N
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X4
|
Pearson Correlation
|
.000
|
.000
|
.000
|
1
|
.178**
|
Sig. (2-tailed)
|
1.000
|
1.000
|
1.000
|
|
.006
|
|
N
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
Y
|
Pearson Correlation
|
.661**
|
.283**
|
.240**
|
.178**
|
1
|
Sig. (2-tailed)
|
.000
|
.000
|
.000
|
.006
|
|
|
N
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
|
** Tương
quan có ý nghĩa ở mức 1% ở 2 đầu phân phối chuẩn ( nếu * thì….5% độ tin cậy
95%)
Sig trong 4 ô vàng
0.000 <0.05 có tương quan chặt chẽ giữ các biến phụ thuộc và độc lập với
nhau, chúng ta đủ điều kiện để chạy nhưng bước phân tích hồi quy tiếp theo.
Note: Không có hiện tượng đa cộng tuyến vì các sig trong các biến độc lập
=1.000(100%)> 0.05 nên không có sự tương quan.
Ví dụ: X1 vs X2, X3, X4 sig=1.000
Correlations
|
||||||
|
Y
|
X1
|
X2
|
X3
|
X4
|
|
Pearson Correlation
|
Y
|
1.000
|
.661
|
.283
|
.240
|
.178
|
X1
|
.661
|
1.000
|
.000
|
.000
|
.000
|
|
X2
|
.283
|
.000
|
1.000
|
.000
|
.000
|
|
X3
|
.240
|
.000
|
.000
|
1.000
|
.000
|
|
X4
|
.178
|
.000
|
.000
|
.000
|
1.000
|
|
Sig. (1-tailed)
|
Y
|
.
|
.000
|
.000
|
.000
|
.003
|
X1
|
.000
|
.
|
.500
|
.500
|
.500
|
|
X2
|
.000
|
.500
|
.
|
.500
|
.500
|
|
X3
|
.000
|
.500
|
.500
|
.
|
.500
|
|
X4
|
.003
|
.500
|
.500
|
.500
|
.
|
|
N
|
Y
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
X1
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X2
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X3
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
|
X4
|
238
|
238
|
238
|
238
|
238
|
Theo kết quả tương quan cho thấy giữa
các biến có mối quan hệ tương quan chặt chẽ (đường dọc =1, ví dụ yếu
tố 1 tự tương quan vs yếu tố 1) với nhau và mối tương quan là thuận ( vì các Pearson Correlation có giá trị dương).
Để đánh giá mức độ tác động của các
nhân tố thành phần đến giá trị thương hiệu tác giả tiến hành đưa các nhân tố
vào phân tích hồi quy bội. Kết quả cho thấy hệ số xác định R2=..0.778... và
(R hiệu
chỉnh)=...0.599.. ,
kiểm định F với mức ý nghĩa p-value=..0.00 <... <=/>= α (0,005) như vậy mô hình hồi quy là phù hợp, các biến
độc lập giải thích được khoảng ..59.9...% phương sai của biến phụ thuộc.
Mô hình
|
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
|
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
|
T
|
Sig.
|
Đa cộng tuyến
|
|||
B
|
Sai số chuẩn
|
Beta
|
T
|
VIF
|
||||
1
|
Hằng số
|
-8.581E-016
|
.041
|
|
.000
|
1.000
|
|
|
X1
|
.661
|
.041
|
.661
|
16.066
|
.000
|
1.000
|
1.000
|
|
X2
|
.283
|
.041
|
.283
|
6.888
|
.000
|
1.000
|
1.000
|
|
X3
|
.240
|
.041
|
.240
|
5.829
|
.000
|
1.000
|
1.000
|
|
X4
|
.178
|
.041
|
.178
|
4.335
|
.000
|
1.000
|
1.000
|
|
Biến phụ thuộc: .....
|
Bảng 4.2. Bảng thống kê hệ số hồi quy của
các biến
Model
Summaryb
|
|||||
Model
|
R
|
R Square
|
Adjusted
R Square
|
Std.
Error of the Estimate
|
Durbin-Watson
|
1
|
.778a
|
.606
|
.599
|
.63307095
|
2.097
|
a. Predictors: (Constant), X4, X3, X2, X1
|
|||||
b. Dependent Variable: Y
|
ANOVAa
|
||||||
Model
|
Sum of
Squares
|
df
|
Mean
Square
|
F
|
Sig.
|
|
1
|
Regression
|
143.619
|
4
|
35.905
|
89.587
|
.000b
|
Residual
|
93.381
|
233
|
.401
|
|
|
|
Total
|
237.000
|
237
|
|
|
|
|
a. Dependent Variable: Y
|
||||||
b. Predictors: (Constant), X4, X3, X2, X1
|
Coefficientsa
|
||||||||||
Model
|
Unstandardized
Coefficients
|
Standardized
Coefficients
|
t
|
Sig.
|
95.0%
Confidence Interval for B
|
Collinearity
Statistics
|
||||
B
|
Std.
Error
|
Beta
|
Lower
Bound
|
Upper
Bound
|
Tolerance
|
VIF
|
||||
1
|
(Constant)
|
-8.581E-016
|
.041
|
|
.000
|
1.000
|
-.081
|
.081
|
|
|
X1
|
.661
|
.041
|
.661
|
16.066
|
.000
|
.580
|
.742
|
1.000
|
1.000
|
|
X2
|
.283
|
.041
|
.283
|
6.888
|
.000
|
.202
|
.364
|
1.000
|
1.000
|
|
X3
|
.240
|
.041
|
.240
|
5.829
|
.000
|
.159
|
.321
|
1.000
|
1.000
|
|
X4
|
.178
|
.041
|
.178
|
4.335
|
.000
|
.097
|
.259
|
1.000
|
1.000
|
|
a. Dependent Variable: Y
|
Kết quả phân tích
hồi quy cho thấy trong mô hình nghiên cứu giữa biến .X1, X2, X3, X4.... với biến phụ thuộc
..Y... có mối
quan hệ chặt chẽ. Xem xét bảng trọng số hồi quy cho thấy từng giá trị β tham
gia vào phương trình hồi quy, tương ứng với từng giá trị ý nghĩa thống kê (Sig)
của kiểm định T’ test cho thấy p-value=..000<... <=/>= α (0,005). So sánh từng biến tác động
đến biến phụ thuộc ta thấy biến ...X1.. tác động mạnh,
sau đó là đến biến ..X2....
Như vậy phương trình hồi quy về mối
liên hệ giữa các nhân tố thành phần đến giá trị thương hiệu thể hiện như sau:
Viết phương trình hồi quy (note:
lấy hệ số beta không chuẩn hóa)
Y = -8.581E-016 + 0.661X1 + 0.283X2
+ 0.240X3 + 0.178X4
5.
Phân tích sự khác biệt về đánh giá giá trị thương hiệu theo các biến định tính
(3 điểm)
(3 điểm)
5.1. Phân tích sự
khác biệt về đánh giá giá trị thương hiệu theo biến nhóm trường
H0: ... Không có sự khác biệt trong đánh giá về
các thành phần giá trị thương hiệu của người sử dụng dịch vụ giáo dục đại học đối
với nhóm trường công lập và ngoài công lập...
H1: Có sự khác biệt trong
đánh giá về các thành phần giá trị thương hiệu của người sử dụng dịch vụ giáo dục
đại học đối với nhóm trường công lập và ngoài công lập.
Sử dụng phân tích kiểm định .. Independent
– Sample T Test..., tác
giả nhận được kết quả như sau:
Group
Statistics
|
|||||
|
Nhóm trường
|
N
|
Mean
|
Std.
Deviation
|
Std.
Error Mean
|
Y
|
Công lập
|
202
|
.1241842
|
.95904379
|
.06747809
|
Ngoài công lập
|
36
|
-.6968113
|
.94917104
|
.15819517
|
Independent
Samples Test
|
||||||||||
|
Levene's
Test for Equality of Variances
|
t-test
for Equality of Means
|
||||||||
F
|
Sig.
|
t
|
df
|
Sig.
(2-tailed)
|
Mean
Difference
|
Std.
Error Difference
|
95%
Confidence Interval of the Difference
|
|||
Lower
|
Upper
|
|||||||||
Y
|
Equal variances assumed
|
.167
|
.683
|
4.739
|
236
|
.000
|
.82099544
|
.17323648
|
.47970800
|
1.16228289
|
Equal variances not assumed
|
|
|
4.774
|
48.615
|
.000
|
.82099544
|
.17198548
|
.47530835
|
1.16668254
|
Bảng 5.1.1. Bảng thống kê mô tả 2 mẫu độc
lập theo nhóm trường
Kết
quả thống kê mô tả cho thấy có …202.. khách hàng chọn nhóm trường công lập và …36.. khách hàng chọn nhóm trường ngoài công lập,
do mẫu là độc lập nên kích cỡ mẫu này không cần phải bằng nhau.
Xem kết quả kiểm định phương sai ta thấy …sig ở levene’s = 0.683 >
0.05 phương sai giữ 2 nhóm công lập và ngoài công lập đồng nhất, Sig. (2-tailed) = 0.000 < 0.05
nên giữa 2 nhóm công lập và ngoài công lập có sự khác biệt với giá trị thương
hiệu.
Bảng 5.1.2. Bảng
kết quả kiểm định ...One
way ANOVA..
Test of
Homogeneity of Variances
|
|||
Y
|
|||
Levene
Statistic
|
df1
|
df2
|
Sig.
|
.167
|
1
|
236
|
.683
|
ANOVA
|
|||||
Y
|
|||||
|
Sum of
Squares
|
df
|
Mean
Square
|
F
|
Sig.
|
Between Groups
|
20.595
|
1
|
20.595
|
22.460
|
.000
|
Within Groups
|
216.405
|
236
|
.917
|
|
|
Total
|
237.000
|
237
|
|
|
|
Kết quả thống kê mô tả cho thấy ...sig của thống kê leneve =
0.683 > 0.05 nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 : “Phương sai bằng
nhau” được chấp nhận và bác bỏ H1 => Kết quả phân tích ANOVA có
thể sử dụng..
Tiến hành kiểm định ta thấy ...sig trong bảng ANOVA = 0.00
< 0.05 chấp nhận H1 : Có sự
khác biệt trong đánh giá về các thành phần giá trị thương hiệu của người sử dụng
dịch vụ giáo dục đại học đối với nhóm trường công lập và ngoài công lập....
5.2. Phân tích sự
khác biệt trong đánh giá giá trị thương hiệu trường đại học của khách hàng theo
các nhóm ngành khác nhau.
Với giả thuyết H0: ...Không sự khác biệt trong đánh
giá giá trị thương hiệu trường đại học của khách hàng theo các nhóm ngành khác
nhau...
Sử dụng
phân tích kiểm định ..One
Way- Anova..., tác giả nhận được kết quả như sau:
Chèn bảng phân tích theo các nhóm
chuyên ngành
Bảng 5.2.1. Bảng phân tích theo các nhóm
chuyên ngành
Test of
Homogeneity of Variances
|
|||
Y
|
|||
Levene
Statistic
|
df1
|
df2
|
Sig.
|
1.517
|
6
|
229
|
.174
|
ANOVA
|
|||||
Y
|
|||||
|
Sum of
Squares
|
df
|
Mean
Square
|
F
|
Sig.
|
Between Groups
|
11.206
|
6
|
1.868
|
1.905
|
.081
|
Within Groups
|
224.496
|
229
|
.980
|
|
|
Total
|
235.702
|
235
|
|
|
|
Từ kết quả kiểm định
cho thấy .. sig của thống
kê leneve = 0.174 > 0.05 nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 :
“Phương sai bằng nhau” được chấp nhận và bác bỏ H1 => Kết quả
phân tích ANOVA có thể sử dụng..
Sig trong bảng ANOVA = 0.081
> 0.05 chấp nhận H0 : Không
có sự khác biệt trong đánh giá về các thành phần giá trị thương hiệu của người
sử dụng dịch vụ giáo dục đại học đối với nhóm trường công lập và ngoài công lập
0 nhận xét:
Post a Comment