Thực Hành : LÒNG TRUNG THÀNH

Thực Hành : LÒNG TRUNG THÀNH Thi spss

Thực Hành : LÒNG TRUNG THÀNH

6 10 99
Thực Hành : LÒNG TRUNG THÀNH 10 6 99

Trên cở sở các khái niệm đã nêu trong chương 2, tác giả đưa ra khung lý thuyết cho “Lòng trung thành của khách du lịch nội địa tại Nha Trang” như sau: (hình 2.10)
Các bạn xem video ở đây để làm :



Hành vi

Tác động

LÒNG TRUNG THÀNH

Giới thiệu điểm đến cho bạn bè hay người thân

Thăm lại điểm đến

SỰ THỎA MÃN

NHU CẦU VỀ SỰ ĐA DẠNG

  

Khung  lý thuyết cho lòng  trung thành của  khách du  lịch nội  địa tại Nha Trang
Dựa trên dựa liệu thu thập được, hãy dùng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá các thang đo, và thực hiện một số kiểm định mô hình nghiên cứu. Phần này bao gồm: mô tả mẫu; làm sạch và xử lý dữ liệu; đánh giá thang đo.
Trả lời bằng cách điền vào ô trống và thay thế nội dung yêu cầu.
1. Mã hóa CAC BAN TU MA HOA NHE
Chỉnh thuộc tính (Name, Decimals, Values, Measure) các biến theo phiếu khảo sát.
BẢNG PHỎNG VẤN
(Khách du lịch nội địa tại Nha Trang)
1- Giới tính của người được phỏng vấn:…………………….
2- Tuổi:…………………
3- Nơi thường trú:                     cMiền Bắc                  cMiền Nam              cMiền Trung
4- Nghề nghiệp:   cVăn phòng                   cKinh doanh                      cCông nhân
                               
cLao động trí óc           cLao động khác
5- Mục đích chính trong chuyến đi lần này của bạn:                              cCông tác
              
cthăm người thân                          cdu lịch                                ckhác
Dưới đây là những thông tin về chuyến đi của bạn, bạn vui lòng cho chúng tôi biết cảm nhận của bạn về chuyến đi này cũng như về Nha Trang. Bạn đánh giá thông qua việc tự cho điểm; thang điểm 5 bậc:
 (Bạn chỉ cần khoanh tròn ô điểm lựa chọn)
STT
Biến
Ký hiệu biến
Giá trị
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Không ý kiến
Đồng ý
Rất đồng ý
1
Thỏa mãn với các phương tiện và đường xá khi đến Nha Trang
A1
1
2
3
4
5
...
………………..
..
23
Bạn sẽ thăm lại điểm đến
B7
1
2
3
4
5
24
Bạn có nghĩ tốt về điểm đến không
C7
1
2
3
4
5

(Cám ơn bạn rất nhiều! Bạn vui lòng cho biết thêm một số thông tin dưới đây)
1- Thu nhập của bạn trong một tháng: …………… Triệu/tháng
2- Bạn đến Nha Trang lần này là lần thứ mấy:…………………
3- Điều gì bạn thích nhất ở Nha Trang:                   cThức ăn                         cCảnh quan   cThời tiết        cDịch vụ thư giãn cKhông ý kiến
4- Điều gì bạn không thích nhất ở Nha Trang:               cThời tiết             cGiá cả   cThức ăn      cPhục vụ        c4                      cVệ sinh        cKhông ý kiến
5- Bạn đang đi du lịch với ai:       cGia đình                  cBạn bè                  cCơ quan

4.1 Mô tả mẫu điều tra

            Yêu cầu mẫu điều tra là những người Việt Nam (data o có ng nc ngoài) đến Nha Trang với mục đích chính là du lịch, và có độ tuổi trên 18 tuổi, nên phải loại 55 phiếu. Và có 4 phiếu bị loại bỏ do có quá nhiều ô trống trong thang đo bắt buộc.
Cuối cùng mẫu điều tra có 236 quan sát (đạt 236/500=47,2% so với số phiếu phát ban đầu ra 500 phiếu). Thời gian lấy mẫu từ ngày 30/8 – 5/9 năm 2008 (dịp lễ 2 tháng 9).

4.1.1 Giới tính

Biểu đồ tỉ lệ phân bố mẫu theo Giới tính
Chèn biểu đồ


Mẫu điều tra đa số người được phỏng vấn là 236(chiếm 47,2%).

4.1.2 Tuổi


Tuổi (Binned)

Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
< 30
93
39.4
39.4
39.4
30 - 49
102
43.2
43.2
82.6
50+
41
17.4
17.4
100.0
Total
236
100.0
100.0



Độ tuổi
Số người
Tỷ lệ trong mẫu (%)
<30
93
39.4
30-50
102
43.2
>=50
41
17.4
Tổng
236
100.0


Statistics
Tuổi
N
Valid
236
Missing
0
Mean
36.76
Std. Deviation
12.289
Minimum
19
Maximum
65
Tuổi thấp nhất của người được phỏng vẫn là 19và cao nhất là 65.. Chủ yếu người được phỏng vấn ở độ tuổi từ 30 – 50 (chiếm 43.2%) – độ tuổi có đầy đủ nhận thức và sự chín chắn trong hành vi, đồng thời ở độ tuổi này họ có thể quyết định chọn địa điểm du lịch một cách độc lập, không bị chi phối nhiều bởi những người xung quanh. Độ tuổi có tỷ lệ cũng khá cao là tuổi dưới 30 (chiếm 39.4%) – độ tuổi này là độ tuổi có hứng thú nhiều về các hoạt động mới lạ (nhất là du lịch). Còn lại số du khách có tuổi trên 50 có tỷ lệ ít nhất (chiếm 17.4%) – độ tuổi ít thích sự ồn ào và thay đổi. Cơ cấu về độ tuổi trong mẫu điều tra như vậy là khá hợp lý để đại diện cho tổng thể.

4.1.3 Nơi thường trú

 Nơi thường trú của khách du lịch nằm rải rác khắp cả nước, tác giả chia nơi thường trú thành ba miền như sau:
Chèn bảng

Nơi thường trú * Giới tính  Crosstabulation

Giới tính
Total
Nam
Nữ
Nơi thường trú
Miền Bắc
Count
34
16
50
% of Total
14.4%
6.8%
21.2%
Miền Nam
Count
38
20
58
% of Total
16.1%
8.5%
24.6%
Miền Trung
Count
79
49
128
% of Total
33.5%
20.8%
54.2%
Total
Count
151
85
236
% of Total
64.0%
36.0%
100.0%
Nhóm khách ở miền Trung chiếm tỷ lệ khá cao (54.2%), còn lại được chia đều cho hai miền Nam Bắc (mỗi miền 21.2% và 24.6 %). Thể hiện khách du lịch đến Nha Trang chủ yếu từ miền Trung, có khoảng cách địa lý gần nhất so với hai miền còn lại. Điểm này cũng khá hợp lý vì khoảng cách địa lý ảnh hưởng đến chi phí và thời gian du lịch của du khách. Phân bố mẫu theo nơi thường trú như vậy có thể đủ để đại diện cho tổng thể.

4.1.4 Nghề nghiệp

Tương tự với nơi thường trú, khách du lịch hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau, để thuận tiện trong việc mô tả mẫu người nghiên cứu nhóm các nghề thành các nhóm nghề như sau:
Bảng 4.3: Thống kê du khách trong mẫu theo nghề nghiệp phân nhóm theo nơi thường trú và chia theo giới tính

Chèn bảng


Nơi thường trú
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Trung
Giới tính
Giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Count
Column N %
Count
Column N %
Count
Column N %
Count
Column N %
Count
Column N %
Count
Column N %
Nghề nghiệp
Văn phòng
14
41.2%
5
31.2%
11
28.9%
10
50.0%
40
50.6%
17
34.7%
Kinh doanh
3
8.8%
1
6.2%
2
5.3%
3
15.0%
3
3.8%
4
8.2%
Công nhận
3
8.8%
1
6.2%
3
7.9%
2
10.0%
6
7.6%
2
4.1%
Lao động trí óc
6
17.6%
5
31.2%
12
31.6%
1
5.0%
18
22.8%
13
26.5%
Lao động khác
8
23.5%
4
25.0%
10
26.3%
4
20.0%
12
15.2%
13
26.5%
Total
34
100.0%
16
100.0%
38
100.0%
20
100.0%
79
100.0%
49
100.0%

Nghề nghiệp

Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Văn phòng
97
41.1
41.1
41.1
Kinh doanh
16
6.8
6.8
47.9
Công nhận
17
7.2
7.2
55.1
Lao động trí óc
55
23.3
23.3
78.4
Lao động khác
51
21.6
21.6
100.0
Total
236
100.0
100.0

Số du khách có nghề nghiệp là “Văn phòng” chiếm tỷ lệ cao nhất (41.1%). Tiếp theo là nhóm người có nghề trong lĩnh vực “Lao động trí óc” và “Lao động khác”. Thấp nhất là người làm nghề “Công nhận” và “Kinh doanh”. Cơ cấu về nghề nghiệp của mẫu điều tra như vậy là khá hợp lý đủ để đại diện cho tổng thể.

4.1.5 Thu nhập

 Bảng 4.3: Một số đại lượng thống kê (Missing, N, Maximum, Minimum, Mean, Std.Deviation) theo thu nhập du khách trong mẫu
Chèn bảng

Statistics
Thu nhập
N
Valid
197
Missing
39
Mean
12.03
Std. Deviation
4.909
Minimum
4
Maximum
20
Khách du lịch có tới 39 không cho biết thu nhập của chính mình khi được hỏi nên người nghiên cứu chỉ mô tả sơ đặc điểm này.

4.1.6 Số lần đến Nha Trang của du khách

Chèn biểu đồ so sánh độ phân tán. Chart => boxplot = > Explore

Bảng  4.4: Thống kê du khách trong mẫu theo số lần đến Nha Trang của du khách
Visua binning – frequency

Số lần đến (Binned)

Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
<= 1
96
40.7
40.7
40.7
2 - 2
61
25.8
25.8
66.5
3 - 3
31
13.1
13.1
79.7
4 - 4
18
7.6
7.6
87.3
5+
30
12.7
12.7
100.0
Total
236
100.0
100.0



Số lần đến
Số người
Tỷ lệ trong mẫu (%)
1
96
40.7
2
61
25.8
3
31
13.1
4
18
7.6
Hơn 4
30
12.7
Tổng
236
100.0

Số lần đến (Binned)

Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
<= 1
96
40.7
40.7
40.7
2 - 2
61
25.8
25.8
66.5
3 - 3
31
13.1
13.1
79.7
4 - 4
18
7.6
7.6
87.3
5+
30
12.7
12.7
100.0
Total
236
100.0
100.0

Số lần đến Nha Trang của du khách được tính từ lần đến hiện tại trở về trước: Qua mẫu điều tra, chúng ta nhận thấy số du khách đến Nha Trang lần 1khá cao (chiếm 40.7%), nhưng tỷ lệ du khách đến lần thứ 2, 3 thứ 4 trở lên chiếm đa số (50,3%). Thể hiện du khách thường vẫn chọn Nha Trang là điểm du lịch cho dù đã đến rồi – đây là một trong những hành vi thể hiện lòng trung thành mà người nghiên cứu có đề cập tới trong phần tổng quan lý thuyết.

4.1.7  Đặc điểm du khách thích nhất ở Nha Trang

Được thể hiện như sau:
Chèn biểu đồ

Điều gì bạn thích nhất

Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thức ăn
7
3.0
3.0
3.0
Cảnh quan
170
72.0
72.0
75.0
Thời tiết
7
3.0
3.0
78.0
Dịch vụ thư giãn
30
12.7
12.7
90.7
Không ý kiến
22
9.3
9.3
100.0
Total
236
100.0
100.0

( v Display….)
Qua mẫu điều tra chúng ta thấy hầu như du khách đều thích và hài lòng về “Cảnh quan” ở Nha Trang – tỷ lệ người thích 170 trên tổng số người hỏi 236 .

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

            Tác giả sử dụng thang đo Likert nhiều chỉ báo để đo lường các nhân tố trong mô hình, vì thế cần phải thực hiện đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha để loại các chỉ báo không phù hợp ra khỏi mô hình. Tiêu chuẩn chọn lựa là các biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994), vì những khái niệm nghiên cứu là mới đối với người trả lời cũng như người nghiên cứu.

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha Based on Standardized Items
N of Items
.585
.575
5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
A2
13.46
4.726
.273
.217
.564
B2
13.55
4.666
.268
.210
.567
C2
13.81
4.646
.271
.160
.565
D2
14.58
3.981
.321
.262
.546
E2
14.06
3.213
.594
.363
.356


Thang đo
Cronbach alpha
Alpha nếu loại biến
Sự thỏa mãn về cơ sở vật chất tại Nha Trang
.654

A1

.587
B1

.540
C1

.567
D1

.654
Sự thỏa mãn với các dịch vụ phụ trợ tại Nha Trang
.585

A2

.564
B2

.567
C2

.565
D2

.546
E2

.356
Sự thỏa mãn với mức độ hợp lý của các dịch vụ tại Nha Trang
.674

A3

.612
B3

.648
C3

.468
Thể hiện lòng trung thành
.693

A7

.614
B7

.467
C7

.680
UNhận xét:
            Từ kết quả kiểm định mức độ phù hợp của các mục hỏi trong các thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha chúng ta có thể khẳng định các mục hỏi của các thang đo sau hoàn toàn có ý nghĩa và phù hợp với nhau: (Với alpha đều lớn hơn 0,6 và alpha nếu loại biến đa số có giá trị nhỏ hơn)
Thang đo “Sự thỏa mãn về cơ sở vật chất tại Nha Trang”
Thang đo “Sự thỏa mãn với các dịch vụ phụ trợ tại Nha Trang”
Thang đo “Sự thỏa mãn với chất lượng dịch vụ tại Nha Trang”
Thang đo “Sự thỏa mãn về địa điểm vui chơi giải trí tại Nha Trang”
Thang đo “Nhu cầu về sự đa dạng”

Thang đo “Sự thỏa mãn với mức độ hợp lý của các dịch vụ tại Nha Trang” có alpha thấp hơn 0,6(<0,6), nhưng xét thấy các hệ số alpha nếu loại biến đều có giá trị thấp hơn nên các chỉ báo của thang đo này có thể chấp nhận được và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Xong het roi chay EFA nha. OK

0 nhận xét:

Post a Comment

 
Nguyễn Đình Linh © 2013. All Rights Reserved. Design by Blogger Templates Free - Blogger
Top